Thủ tướng chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện về việc triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Có 171 kết quả được tìm thấy
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện về việc triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Singapore đã chính thức mở cửa thị trường đối với một số sản phẩm thịt và trứng gia cầm từ Việt Nam.
Ngày 18/1, Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh (HHS) Mỹ công bố sẽ trao 590 triệu USD cho nhà sản xuất dược phẩm nội địa Moderna để phát triển vaccine mRNA phòng cúm, bao gồm cả việc cải tiến vaccine cúm gia cầm mà công ty này đã điều chế. Động thái này diễn ra trong bối cảnh ngày càng nhiều ý kiến quan ngại về một đại dịch mới đang gia tăng.
Nhằm hạn chế dịch bệnh, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển, các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh đang triển khai quyết liệt công tác tiêm phòng vắc xin vụ thu đông 2024 cho đàn gia súc, gia cầm.
Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm dồi dào cho thị trường dịp cuối năm 2024, huyện Yên Mô đang đẩy mạnh tăng đàn, tái đàn, mở rộng sản xuất, kết hợp với các biện pháp phòng dịch, bảo đảm an toàn cho gia súc, gia cầm.
Từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh ở đàn vật nuôi trong cả nước diễn biến phức tạp với hàng vạn con gia súc, gia cầm mắc bệnh phải tiêu hủy. Ở Ninh Bình cũng xuất hiện một số ổ dịch tả lợn châu phi, cúm gia cầm. Trước nguy cơ dịch bệnh tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới, ngành chuyên môn cùng các địa phương đang tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm khống chế, ngăn chặn dịch bệnh gia súc, gia cầm, bảo vệ sản xuất.
Bệnh cúm gia cầm trên người hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, cũng như chưa có vaccine phòng bệnh. Do đó, người dân cần chủ động trang bị các kiến thức phòng tránh, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển mùa như hiện nay.
Để chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm, người dân cần tránh hoặc giảm thiểu tiếp xúc với gia cầm nuôi hoặc gia cầm hoang dã, không ăn thịt gia cầm ốm hoặc đã chết...
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, thị trường thực phẩm tươi sống phục vụ người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình rất đa dạng, dồi dào. Dạo quanh một số chợ trên địa bàn thành phố Ninh Bình như: Trung Nhì, chợ Kim Đồng, giá rau, thịt lợn, thịt gia cầm, cá… đểu ổn định, giảm so với dịp Tết. Tuy nhiên, sức mua của người dân giảm.
Thông tin từ đầu mối Điều lệ y tế quốc tế (IHR) Campuchia cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay, Campuchia đã ghi nhận 6 ca nhiễm cúm A(H5N1), trong đó có 3 ca tử vong. Bộ Y tế nhận định, nguy cơ cúm gia cầm xâm nhập vào nước ta và lây nhiễm sang người rất lớn.
UBND tỉnh ban hành Công văn số 225/UBND-VP3 ngày 19/5/2023 về việc ngăn chặn, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Khảo sát tại các chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh cho thấy trong tháng 3, các loại thịt lợn, bò, bê vẫn giữ nguyên giá bán ổn định từ sau Tết Nguyên đán đến nay, trong khi đó giá thịt gà, vịt, ngan lại có giá bán tăng khá cao, tăng từ 5.000-10.000 đồng/kg.
Theo thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong thời gian gần đây tại Campuchia đã phát hiện ca tử vong trên người do virus cúm gia cầm A/H5N1 tại tỉnh Prey Veng.
CDC châu Âu cho biết trong thời gian từ tháng 10/2021-9/2022 có khoảng 2.500 đợt bùng phát dịch cúm gia cầm được ghi nhận tại các trang trại ở 37 nước châu Âu, 50 triệu gia cầm mắc bệnh bị tiêu hủy.
Trong khi thị trường lợn hơi ở khu vực miền Bắc có xu hướng giảm trong một vài tháng qua, thì các loại thịt gia cầm vẫn giữ giá bán tăng từ đầu năm đến nay, và dự báo có xu hướng tăng trong những tháng tới.
Sau gần 3 năm sụt giảm do ảnh hưởng của dịch COVID-19, từ đầu năm 2022 đến nay, giá gia cầm liên tục tăng, thấp nhất là trên 70 nghìn đồng/kg. Mức giá này hoàn toàn bù đắp được việc giá thức ăn chăn nuôi đang cao chót vót. Có lãi, bà con ở nhiều địa phương phấn khởi tăng đàn.
Quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm là khâu quan trọng để bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, ngăn chặn dịch bệnh động vật và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, thực tế lâu nay ở Ninh Bình công tác này gần như bị thả nổi.
Do ảnh hưởng bởi giá cả thức ăn chăn nuôi tăng cao, cộng với giá cước vận chuyển tăng trong thời gian gần đây nên tác động đến thị trường thịt gia cầm, thịt lợn, thịt bò với mức bán liên tục điều chỉnh tăng.
Hiện nay, hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh, đặc biệt trong các khu dân cư và các chợ truyền thống đang còn nhiều bất cập, nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm và ô nhiễm môi trường rất cao, đòi hỏi sự quản lý, giám sát chặt chẽ của các ngành, đơn vị liên quan. Đồng thời cần nâng cao ý thức của người giết mổ nhằm hạn chế thấp nhất những vi phạm về an toàn thực phẩm và môi trường.
Lần đầu tiên Ninh Bình phát hiện chủng virus cúm gia cầm A/H5N8 với ổ dịch ở xã Xuân Chính, huyện Kim Sơn. Do đây là chủng vi rút cúm thể động lực cao, có thể lây sang người, nên ngành chức năng và địa phương đang cấp bách triển khai các giải pháp khống chế ổ dịch.
Các mầm bệnh nguy cơ cao đã xuất hiện hoặc tái xuất hiện trong những năm gần đây, như virus viêm đường hô hấp cấp vùng Trung Đông (MERS), virus cúm gia cầm, virus Ebola, Marburg, Lassa...
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương, từ ngày 15/12/2020, các tỉnh miền Bắc có những đợt rét đậm, rét hại kéo dài. Để tránh thiệt hại trên đàn gia súc, gia cầm, huyện Nho Quan đã tăng cường tuyên truyền, vận động người dân chủ động dự trữ thức ăn, sửa chữa, che chắn lại chuồng trại… phòng, chống đói, rét, dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
Mưa lũ đi qua để lại hậu quả nặng nề cho khúc ruột miền Trung. Nhiều người chết, bị thương, mất tích; hàng trăm nghìn ngôi nhà bị ngập nước, hư hỏng, nhiều đàn gia súc, gia cầm bị cuốn trôi, vùi lấp… Cùng với nghị lực vượt khó của người miền Trung, nhân dân cả nước cũng đã và đang sát cánh động viên, chia sẻ với đồng bào bằng những việc làm thiết thực, tạo nên nét đẹp về tinh thần "tương thân tương ái" trong cộng đồng. Tuy nhiên, cũng còn nhiều việc phải làm để những nghĩa cử trao đi được vẹn tròn ý nghĩa.
Yên Đồng - địa phương có đàn gia cầm lớn nhất huyện Yên Mô. Cuối tháng 4, trên địa bàn xã đã xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm chủng vi-rút cúm H5N6 và thời điểm này, dịch bệnh lại quay trở lại, gần 3 nghìn con gia cầm đã phải tiêu hủy.
Ngành chuyên môn đang phối hợp chặt chẽ với huyện Kim Sơn nỗ lực dập ổ dịch cúm gia cầm tại xã Chất Bình.